BREAKING NEWS

Phát triển Tâm thức

MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT

Chuyển hóa Địa cầu

Pi Network là gì? Pi Network có phải lừa đảo không?

 Xin chào anh em, trong bài viết này xin chia sẻ với anh em một chút về đồng crypto mới nổi gần đây mang tên Pi Network. Mình sẽ làm rõ cho anh em hiểu bản chất của Pi Network có phải lừa đảo không để anh em đỡ tốn công tốn sức tìm hiểu, đắn đo.

Vào việc luôn nhé!

Đầu tiên, Pi Network là gì?

Theo những gì được công bố thì Pi Network là loại tiền ảo chỉ khai thác được bằng thiết bị di động. Pi được quảng cáo là khai thác mà không tốn tài nguyên thiết bị, không mất tiền dữ liệu mạng, chỉ cần bạn bật app điểm danh hàng ngày.

Pi được thành lập bởi một đội ngũ cựu sinh viên Đại học Stanford danh tiếng. Trong đó bao gồm 2 tiến sĩ và một MBA. Tuy vậy, khác với những dự án khác, các sáng lập viên của Pi rất ít khi xuất hiện để công bố các thông tin về dự án cũng như các hoạt động khác. Đây là một điều khá bất thường.

Hồ sơ "khủng" của một trong những người sáng lập Pi Network
Hồ sơ "khủng" của một trong những người sáng lập Pi Network

Khai thác Pi rất đơn giản, bạn chỉ cần tải ứng dụng Pi Network về sau đó đăng ký tài khoản cũng rất đơn giản. Đăng ký xong bạn chỉ cần nhấn Start để bắt đầu đào Pi, quá trình đào diễn ra ngay cả khi ngắt kết nối internet và không làm hao pin, không sử dụng dữ liệu mạng. Điều bạn cần làm chỉ là mở ứng dụng mỗi 24 giờ để “điểm danh”.

Tốc độ khai thác Pi sẽ giảm dần khi số lượng người tham gia đào tăng lên. Nhưng có một điều khá hay ho là nếu mời người khác tham gia mạng con cùng với bạn thì tốc độ đào sẽ tăng lên. Nghe quen quen :)

Bạn được gì và mất gì khi đào Pi?

Ở thời điểm hiện tại, thứ mà bạn nhận được khi đào Pi chỉ là những lời hứa, những ảo mộng giàu sang trong tương lai.

Còn những thứ bạn mất gồm:

  • Công sức lôi kéo người khác cùng đào Pi
  • Tốn tiền điện sạc smartphone để đào Pi
  • Tốn tài nguyên của smartphone
  • Mất thông tin, dữ liệu nhạy cảm trên máy
  • Mất niềm tin vào công nghệ blockchain
  • Mất công sức vào một đồng tiền ảo không có giá trị
  • Mất uy tín với những người xung quanh
  • Sau này còn có thể mất tiền nếu đồng Pi yêu cầu bạn đồng thuận về giá, đặt cho Pi một giá trị nào đó rồi bắt mỗi người tham gia phải mua 1 Pi với giá đồng thuận để chứng minh sự ủng hộ.

Các dẫn chứng cho thấy Pi là một đồng tiền ảo lừa đảo

Đầu tiên, chẳng có một đồng tiền ảo nào khai thác đơn giản như Pi. Việc đào tiền ảo không dễ dàng như các bạn nghĩ. Tất cả các thợ mỏ thời 4.0 đều phải đầu tư rất nhiều tiền cho dàn máy, kết nối mạng để đào tiền ảo, cạnh tranh với các thợ mỏ khác. Họ đào bằng cách xác thực giao dịch theo các khối, mỗi lần xác thực thành công thợ mỏ sẽ được trả thưởng bằng tiền ảo.

Nói chung, đào tiền ảo theo cách điểm danh 24 giờ một lần là xong thì chỉ có Pi mà thôi.

Thứ hai, Pi không công bố công nghệ lõi, giấu kín mã nguồn. Mọi dự án blockchain, tiền ảo đều theo nguyên tắc minh bạch. Ngay cả Bitcoin, ETH cũng phải công khai mã nguồn để thể hiện tính phi tập trung vậy mà Pi lại không. Pi có công nghệ lõi mà không công bố hay chả có cái lõi nào chỉ giỏi nổ thì chúng tôi không dám kết luận. Tuy nhiên, một dự án tiền ảo uy tín thì chắc chắn phải công bố công nghệ lõi.

Thứ ba, Pi không công bố các mốc thời gian cụ thể của các giai đoạn phát triển. Mặc dù trong sách trắng, Pi cũng bày ra ba giai đoạn Thiết kế, thử nghiệm trên Testnet và giai đoạn chính trên Mainnet. Tuy nhiên mốc thời gian cụ thể của từng giai đoạn thì lại chẳng thấy đâu.

Thứ tư, Pi bị sàn giao dịch tiền ảo CoinMarketCap gắn mác là gây tranh cãi, nhà đầu tư cân nhắc trước khi xuống tiền.

Pi bị sàn CointMarketCap gắn mác là gây tranh cãi
Pi bị sàn CointMarketCap gắn mác là gây tranh cãi

Thứ năm, một số tên miền của Pi bị đưa vào danh sách đen hoặc bị cảnh báo bởi các phần mềm chống virus như Virus Total, Microsoft Edge SmartScreen….

Pi Network là gì? Pi Network có phải lừa đảo không?

Pi Network là gì? Pi Network có phải lừa đảo không?

Thứ sáu, ngay cả ứng dụng Pi Network cũng bị Tencent đưa vào danh sách nguy hiểm.

Pi Network là gì? Pi Network có phải lừa đảo không?

Thứ bảy, Pi Network yêu cầu quá nhiều quyền nhạy cảm. Theo nghiên cứu của Exodus, ứng dụng Pi Network dùng tới 11 tracker để thu thập dữ liệu người dùng phục vụ cho mục đích quảng cáo. Nghiêm trọng hơn, chỉ là một ứng dụng đào tiền ảo nhưng Pi yêu cầu tới 28 quyền truy cập bao gồm các quyền vô lý như đọc danh bạ, xem thông tin mạng, sử dụng phần cứng sinh trắc học, sử dụng phần cứng vân tay, kiểm soát trạng thái mạng…

Pi có 11 tracker theo dõi thông tin cho mục đích quảng cáo
Pi có 11 tracker theo dõi thông tin cho mục đích quảng cáo
Và yêu cầu tới 28 quyền trên thiết bị
Và yêu cầu tới 28 quyền trên thiết bị

Thứ tám, nhiều chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo về việc Pi Network không an toàn với người dùng. Thậm chí, Pi còn bị cho là một mô hình lừa đảo đa cấp.

Thứ chín, theo Wjbuboiz một nhóm chuyên về bảo mật có sự tham gia của Hiếu PC, thì Pi chả có cái gì gọi là blockchain. Ngay cả ứng dụng Pi Network cũng không phải là một app tử tế mà chỉ là một webview. Còn theo Wibugirl thì quá trình đào Pi mà những “người tiên phong” đang thấy chỉ là Javascirpt timer. Tất cả những số PI đang chạy mà các bạn thấy trên màn hình không phải là app PI đang đào coin hay chạy blockchain gì cả mà chỉ là họ setinterval trong Javascript code để thay đổi giá trị PI trên UI mà thôi

App Pi thực chất chỉ là dạng webview
App Pi thực chất chỉ là dạng webview
Quá trình đào Pi thực chất chỉ là JavaScript timer
Quá trình đào Pi thực chất chỉ là JavaScript timer

Thứ mười, tất nhiều đoạn code trong app Pi dành riêng cho việc chạy quảng cáo.

Chứa rất nhiều đoạn code dành riêng cho việc chạy quảng cáo
Chứa rất nhiều đoạn code dành riêng cho việc chạy quảng cáo

Tương lai của Pi Network

Rồi, tới đây nhiều bạn sẽ hỏi là tôi chưa thấy Pi lừa đảo gì tôi cả. Vậy thì chúng ta sẽ nói thêm một chút về tương lai của Pi. Đoạn này tôi mượn ý tưởng của một anh bạn, một chuyên gia về công nghệ và tiền ảo.

Đúng như phản biện mà các bạn đưa ra, hiện tại Pi chưa lừa đảo ai cả. Những kẻ đứng đằng sau đồng tiền ảo này hiện tại chỉ cần ngồi rung đùi ăn tiền quảng cáo cũng đủ rồi không cần lừa ai làm gì nữa. Thế nhưng cứ như vậy mãi, cứ đào mãi mà chẳng mua bán, chẳng ứng dụng được gì thì cũng không ổn.

Vì thế, để hốt cú chót những kẻ đứng đằng sau Pi sẽ tạo ra một đồng token Pi Network thật sự. Với cơ chế đồng thuận về giá tự nhận từ trước, mấy anh sẽ yêu cầu những “người tiên phong” phải đồng thuận một mức giá khởi điểm dành cho Pi (ví dụ 100 USD/1 Pi) và đề nghị mỗi người phải bỏ tiền ra mua 1 Pi coi như chứng minh sự ủng hộ. Vì là đồng thuận nên nếu muốn bán được Pi với giá 100 USD thì anh phải là người chấp nhận mua 1 Pi với giá 100 USD, hợp lý chưa.

Nhưng mà ban đầu, các giao dịch sẽ ở dạng chỉ được mua chứ không cho bán. Khi có trong tay hàng nghìn, hàng triệu Pi thì chắc chắn nhiều người sẽ không tiếc việc bỏ 100 USD ra mua một Pi. Ờ thì mất có một đồng, sau này bán hàng ngàn đồng với giá 100 USD hoặc chỉ cần 50 USD cũng lãi to rồi.

Với số lượng “người tiên phong” đào Pi lên tới hàng chục triệu chỉ cần vài % đồng ý bỏ 100 USD mua Pi là những kẻ đứng sau giàu sụ rồi. Tiếp theo chúng sẽ cao chạy xa bay, giá Pi bao nhiêu không còn quan trọng nữa, cộng đồng tự sinh tự diệt… Khi đó, bạn sẽ thấy Pi Network lừa đảo bạn như thế nào.

Thôi để chốt lại  mình xin dẫn một câu của anh chàng chuyên nói đạo lý trên mạng: Trên đời này có làm thì mới có ăn…

Building Future Workforces with Digital Skills

 The survey on skills of working-age people in the digital age indicates that organizations’ demand for digital skills has increased 200% in the past three years, and within the next five years, this number is expected to continue to grow rapidly. However, young workers are not ready for those changes (1).



When the Covid-19 pandemic broke out, lots of businesses faced difficulties in responding to the sudden external influence, due to the lack of capacity to adapt and convert the traditional working model to online working model in a short period of time when there was no preparation in advance. In this context, the resilient and innovation of businesses in applying 4.0 technology shows limitations in many aspects, of which a significant reason is due to the lack of labor resources to meet high demand.

The shift from traditional to digital skills

Facing market uncertainties, in response, recovery and breakthrough, industries are increasing sharply the investment in automation, including traditional ones such as agriculture. Under the impact of digital transformation, manufacturing companies not only restructure their organizations but also transform jobs within their workforce, by attracting technology-savvy workers, upskilling and reskilling for existing workforces to adapt and apply technology for their jobs effectively.

80% of all industries employed people with more digital skills, in which traditional industries demand 5 times more digital workforce comparing to other industries (2).

Figure 1: Annual growth of digital talent hires as a % of overall hires (2)

From the perspectives of applying automation technology, recent surveys show that in just the next 3-4 years, the rate of automation in workflows will increase with artificial intelligence (AI) technologies. For example, in manufacturing, machines will gradually replace humans in performing more effectively manual tasks. As a result, the number of hours labors spend on these tasks decreases and more time are made for tasks that create higher value while the working time of machines will increase over time (3).

Figure 2: The working time of machines will increase in the coming years (3)

At the same time, new jobs created will need workers to embrace new skills related to working together with technology, higher cognitive and social and emotional intelligence. It is expected that nearly 50% of all employees require additional training by 2025 (4). Therefore, to keep up with the world trend of digital transformation, businesses need to build highly qualified teams with new skills.

Figure 3: The trend of shifting workforce skills in the future (5)

However, in fact, in the labor market, human resources with digital skills are quite limited and difficult to find. At the same time, companies have difficulty identifying the digital competencies they really need to determine digital skills requirements correctly.

Figure 4: Leaders in Asia Pacific stated that it’s difficult to hire digital talent with the right skills (2)
Figure 5: Digital skill of Vietnam ranked 97th of all 141 nations (6)

What are the digital skills needed for future workforce?

To prepare for the future, it will be necessary for businesses, leaders or workers to recognize and identify competencies and skills to learn, cultivate and enhance.

As of before, digital skills were understood as knowledge and know-how to utilize technology in work and life for better efficiency. However, with the current growing trend of digital economy and digital working environment, the concept of digital skills is broadened with the following five factors:

Figure 6: Five digital skills factors of future workforce (7)

The above digital skills and knowledge must be developed equally, aiming to form a digital culture in the organization, where most employees have the knowledge and capacity to confidently work in the digital environment with digital thinking, digital ways of working and digital tools.

In the context of the increasing demand for working with robots and automation machines, the digital skills of the workforce are “human” skills, which technology machines cannot replace, such as communication, problem solving, creativity, collaboration and critical thinking, will be the skills that businesses need and seek in the coming years.

Figure 7: List of top 10 digital skills of workforces in the next 5 years (4)

What do businesses need to do to catch up with the world trend of improving digital skills for the workforce?

When compared to other countries in the region, Vietnam’s labor productivity remains relatively low and has not yet been competitive with neighbor countries in Asia such as Malaysia and Singapore. This shows the essential of improving the quality of workforce to improve productivity so that Vietnamese businesses can compete with large businesses of the regional markets.

For businesses, in order to plan for building a digital workforce, the first thing to do is to determine what skills are needed to support the achievement of their business goals and strategies. From there, businesses can provide suitable training and recruit talents with appropriate professional skills.

Figure 8: Steps to build the 4.0 workforce of businesses

Typically, digital skills consist of three categories:

  • Category 1: Basic computer literacy for daily work life
  • Category 2: Digital skills for the general workforce, enabling the efficient use of IT systems and general technology processes in sectors and industries
  • Category 3: Digital skills in the field of ICT

The majority of companies often focus on category 1 and category 3 to build organizational skills with two forms of training and recruitment, without focusing much on category 2. Therefore, as applied technology increases in various industries, focusing on training digital skills is not only necessary for new employees but also for current employees. In addition, the strategy to improve workforce skills should also emphasize the role of digital culture needed through training programs, internal communication, evaluation tests and feedbacks.

In order to form a digital culture in the business, the role of leaders is very important to create an environment that encourages employees with the spirit of learning, innovating, seeking to continuously improve their capabilities. Digital leaders are also guiding the digital transformation in businesses, from envisioning digital transformation strategies to developing programs for building digital workforce within the organization. So what are the skills a digital leader usually has?

Figure 9: Top 9 skills of a digital leader

These leadership skills will help the organization concretely form a future digital workforce to proactively adapt to long-term sustainable changes, facing constant changes from the market. Building a workforce to meet the market needs today is one of the priority tasks to improve the organization’s digital transformation capabilities. However, there will be no common formula for all businesses as the demand for digital skills will vary. Therefore, businesses will need to identify skills needed from internal special characteristics and based on industry trends in order to build a customized training plan. This action will determine the effectiveness of the training programs in practice as well as of future businesses digital culture.

 

 

References
(1) ResearchGate. 2018. Young People’s Literacies in the Digital Age: Continuities, Conflicts and Contradictions.
(2) LinkedIn. 2017. The Digital Workforce of the Future.
(3) World Economic Forum. 2020. Davos 2020: Here’s what you need to know about the future of work.
(4) World Economic Forum. 2020. These are the top 10 job skills of tomorrow – and how long it takes to learn them.
(5) McKinsey & Company. 2018. AI, automation, and the future of work: Ten things to solve for.
(6) World Economic Forum. 2019. The Global Competitiveness Report.
(7) NCVER. 2017. Skilling the Australian workforce for the digital economy.

 
Copyright © 2013-2033 CÔNG NGHỆ ET
Powered by MẠNG LƯỚI HỢP NHẤT